Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khó ngủ, quấy khóc có thể khiến bố mẹ thiếu ngủ triền miên, gây ảnh hưởng đến công việc và làm xáo trộn nếp sinh hoạt của cả gia đình. Chỉ cần “bỏ túi” vài mẹo nhỏ giúp bé ngủ suốt đêm, nếp sinh hoạt của gia đình bạn sẽ sớm quay lại “quỹ đạo” bình thường.
Làm sao để trẻ sơ sinh ngủ sâu giấc xuyên đêm hay làm gì để bé ngủ ngon giấc vào ban đêm? Câu trả lời là muốn bé ngủ suốt đêm, đầu tiên bạn nên tìm hiểu về nhu cầu giấc ngủ của bé. Trong 2 tháng đầu, nhu cầu dinh dưỡng vượt qua nhu cầu ngủ. Trẻ cần bú sữa 2 giờ một lần và có thể cần ngủ từ 10 – 18 giờ mỗi ngày, thỉnh thoảng có thể ngủ từ 3 – 4 giờ mỗi lần. Vậy tại sao trẻ “ngủ ngày cày đêm’? Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chưa có khả năng phân biệt giữa ngày và đêm, do đó trẻ có thể ngủ và thức bất kỳ lúc nào, thậm chí là lúc 2 – 3 giờ sáng. Đến khoảng 6 tháng tuổi, bé có thể ngủ suốt 6 giờ. Lúc này, bé có thể nhận thức được việc ngủ vào buổi tối, trẻ có thể khóc vào ban đêm và làm “náo loạn” giấc ngủ của cả gia đình.
Làm sao để trẻ sơ sinh ngủ sâu giấc hay trẻ ngủ ngày cày đêm phải làm sao? Để trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh ngủ sâu giấc, cha mẹ nên áp dụng 4 mẹo hữu ích sau:
Cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon hay mẹo giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon vào ban đêm là gì? Kết quả một nghiên cứu có sự tham gia của 405 bà mẹ có con ở giai đoạn từ 7 – 36 tháng tuổi cho thấy trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh ngủ theo thói quen có thể chìm vào giấc ngủ nhanh hơn, ngủ ngon giấc hơn và ít khóc vào ban đêm. Do đó, cách giúp trẻ sơ sinh ngủ sâu giấc hay mẹo giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon vào ban đêm là rèn thói quen ngủ buổi tối cho bé ngay từ nhỏ, giúp bé ngủ suốt đêm:
Phải làm sao để trẻ sơ sinh ngủ sâu giấc? Cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon vào ban đêm là gì? Tham khảo ngay mẹo giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon để bé ngủ suốt đêm dưới đây của các chuyên gia nhi khoa.
Khi cho bé đi ngủ, bạn hãy vỗ về cho đến khi bé buồn ngủ. Khi bé sắp ngủ, hãy đặt bé xuống và để bé tự chìm vào giấc ngủ thay vì đợi tới khi bé ngủ say trên tay. Bởi điều này sẽ giúp bé tự chìm vào giấc ngủ, tránh tạo thành thói quen bế ngủ. Không những vậy, việc này còn giúp bạn không cần phải bồng, bế, ôm, vỗ về mỗi khi bé thức giấc lúc nửa đêm. Nếu khi đặt xuống bé tỉnh dậy và khóc thét, bạn đừng nản lòng mà hãy kiên nhẫn dỗ bé lại từ đầu. Đây chính là cách giúp bé ngủ ngon hiệu quả.
Một phương pháp rèn trẻ sơ sinh ngủ đêm, giúp bé ngủ suốt đêm nổi tiếng là phương pháp Ferber. Mục tiêu của phương pháp này là rèn cho trẻ cách tự ngủ và khả năng ngủ trở lại khi bé thức giấc trong đêm:
Phương pháp này có thể khó khăn trong vài đêm đầu tiên. Nhưng khi áp dụng đúng, bạn có thể thấy sự tiến bộ trong thói quen ngủ của bé vào ngày thứ 3 hoặc 4, thậm chí có trường hợp bé ngủ suốt đêm. Hầu hết bố mẹ đều thấy sự cải thiện rõ rệt trong vòng một tuần và khẳng định rằng đây là cách khắc phục hiệu quả vấn đề trẻ sơ sinh ngủ ngày thức đêm.
Ngoài ra, khi áp dụng cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon này, bạn cũng cần chú ý nghỉ ngơi đầy đủ vì bạn sẽ phải dành nhiều thời gian lắng nghe tiếng khóc của bé, kiểm tra đồng hồ khi vào và ra khỏi phòng nhiều lần.
Trẻ sơ sinh ngủ ngày thức đêm phải làm sao? Mẹo giúp trẻ ngủ ngon vào ban đêm cũng như cách để trẻ sơ sinh không thức đêm và bé ngủ suốt đêm như sau:
Để bé ngủ suốt đêm, bạn nên lưu ý những điều sau:
Trẻ ngủ mở mắt, đi tìm lời giải cho biểu hiện kỳ lạ này
Ngoài việc áp dụng các cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon từ chuyên gia nhi khoa, các mẹ cũng có thể áp dụng thêm mẹo dân gian giúp trẻ ngủ sâu giấc để tăng hiệu quả.
Nhiều bà mẹ rơi vào tình cảnh vất vả, xanh xao, mất ăn mất ngủ vì trẻ sơ sinh ngủ ngày thức đêm, bé sơ sinh khó ngủ vào ban đêm, đã chia sẻ với nhau những mẹo dân gian giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon và bé ngủ suốt đêm là:
Bên cạnh việc áp dụng các cách giúp trẻ ngủ sâu giấc và mẹo giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon vào ban đêm, mẹ cũng cần quan tâm đến sự an toàn của con khi ngủ. Khi đặt bé xuống giường, dù vào ban ngày hay đêm, các chuyên gia nhi khoa khuyên bạn nên tuân thủ những nguyên tắc sau:
Hy vọng những thông tin trên giúp bạn biết cách dỗ bé ngủ suốt đêm cũng như những mẹo dân gian giúp trẻ ngủ sâu giấc.
Tiểu đường
Nha khoa nhi
Bệnh về não & hệ thần kinh
Thói quen lành mạnh
Dược liệu
Bệnh tai mũi họng